HƯỚNG DẪN CÁC BỆNH LÝ VỀ TUYẾN GIÁP THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG
Tuyến giáp là một trong những tuyến nội tiết quan trọng của cơ thể . Những rối loạn về hoạt động của tuyến giáp gây ra những bất thường trong hoạt động cơ thể và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người bệnh. Bài viết dưới đây Thực Dưỡng Thiên Ân xin giới thiệu đến các bạn về tuyến giáp cũng như cách trị cách bệnh liên quan đến tuyến giáp như: cường giáp , thiểu giáp, basedow, u tuyến giáp và ung thư tuyến giáp.
Ngày đăng: 04-11-2019
6,331 lượt xem
VIDEO LƯƠNG Y NHÀ THỰC DƯỠNG TRẦN NGỌC TÀI HƯỚNG DẪN CÁCH TRỊ CÁC BỆNH VỀ TUYẾN GIÁP ( CƯỜNG GIÁP, THIỂU GIÁP, BASEDOW, U TUYẾN GIÁP VÀ UNG THƯ TUYẾN GIÁP) THEO PP THỰC DƯỠNG
CHIA SẼ BỆNH NHÂN TRỊ DỨT K TUYẾN GIÁP NHỜ ÁP DỤNG THỰC DƯỠNG HIỆN ĐẠI
TÓM TẮT NHỮNG NỘI DUNG QUAN TRỌNG ĐỂ ÁP DỤNG
1. Tìm hiểu về tuyến giáp
1.1 Tuyến giáp là gì :
Tuyến giáp là một trong những tuyến nội tuyến quan trọng và lớn nhất trong cơ thể . Tuyến giáp nằm trước cổ , hình dạng giống như con bướm . Tuyến giáp có 2 thùy trái và phải (2 cánh bướm) và eo tuyến giáp ở giữa
1.2. Chức năng của tuyến giáp :
Tuyến giáp tiết ra 2 loại hormon là : Tri-iodo-thyronine (còn gọi là T3) và Thyroxine (còn gọi là T4 vì thành phần có 4 phân tử iod ) .
Hai hormon này có giữ nhiều chức năng quan trọng trong cơ thể như :
-Giúp làm tăng khả năng hoạt động của tế bào giúp chuyển hóa glucid và lipid tạo năng lượng cho hoạt động cơ thể .
-Giúp làm tăng khả năng hô hấp để cung cấp đầy đủ oxy cho cơ thể
-Làm tăng lượng máu và hoạt động của tim.
-Tác động lên tuyến sinh dục, tuyến sữa duy trì sự ổn định can xi trong máu .
Sự bất thường trong hoạt động của tuyến giáp sẽ gây ra một số bệnh lý về tuyến giáp làm xáo trộn trong sự hoạt động của cơ thể.
2. Các bệnh lý về tuyến giáp thường gặp :
2.1 Bệnh suy tuyến giáp (hypothyroidism) :
Bệnh suy tuyến giáp
Suy tuyến giáp là tình trạng tuyến giáp không thể tiết đủ hormone Thyroxine. Bệnh suy giáp giai đoạn đầu có những dấu hiệu không rõ ràng và dễ nhầm lẫn với những bệnh khác . Một số dấu hiệu ban đầu của suy tuyến giáp như : mệt mỏi, da khô, bị phù ở mắt, chán ăn, táo bón, đối với nữ thì có hiện tượng chảy máu bất thường ở âm đạo. Ở giai đoạn muộn bệnh có nhiều biểu hiện rõ rệt hơn như : Rụng tóc, nhịp tim và huyết áp chậm, tinh thần và thể lực bị sa sút , lưỡi to bè ra 2 bên có khi bị hôn mê đột ngột.
2.2 Bệnh cường tuyến giáp (hyperthyroidism)
Bệnh cường giáp
Ngược lại với bệnh suy tuyến giáp , bệnh cường giáp xảy ra do tuyến giáp tiết ra quá nhiều các hormon triiodothyronine và thyroxine . Bệnh cường giáp có những biểu hiện như :
-Bị bướu cổ .
-Hồi hộp , đau ngực, đánh trống ngực , khó thở.
-Tiêu chảy kéo dài.
-Sợ nóng và không chịu được thời tiết nóng. Thường xuyên ra mồ hôi.
-Tay thường bị run và không kiểm soát được.
- Mắt bị sưng to.
2.2 Bệnh Basedow ( Bệnh Graves) :
Là một dạng của bệnh cường giáp . Bệnh Basedow chiếm khoảng 90% các bệnh cường giáp đang lưu hành. Bệnh thường có biểu hiện lồi mắt , xãy ra ở nữ nhiều hơn ở nam . Bệnh Basedow thường gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến tim mạch . Nếu kéo dài có thể gây biến chứng bão tuyến giáp gây suy tim và dẫn đến tử vong.
2.4 Bướu lành tuyến giáp
Đây cũng là một trong những bệnh thường gặp của tuyến giáp. Bệnh bướu tuyến giáp làm vùng cổ phình to , nổi nhiều khối u gây chèn ép các bộ phận xung quanh àm bệnh nhân cảm thấy khó nuốt, khó thở, ho nhiều.
2.5 Ung thư tuyến giáp
Đây là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất của tuyến giáp . Bệnh ung thư tuyến giáp có những biểu hiện như : Tuyến giáp phình to và các hạch nổi lên bất thường , người sút cân mặt dù ăn nhiều, tay chân run rẩy, hồi hợp khó thở, chịu nóng kém….
3.HƯỚNG DẪN CÁCH TRỊ CÁC BỆNH VỀ TUYẾN GIÁP ( CƯỜNG GIÁP, THIỂU GIÁP, BASEDOW, U TUYẾN GIÁP VÀ UNG THƯ TUYẾN GIÁP) THEO PP THỰC DƯỠNG
3.1.Hướng dẫn chung:
Tất cả các bệnh đều tuân thủ chế độ ăn uống sinh hoạt, QUÂN BÌNH theo phương pháp thực dưỡng . Cụ thể :
- Đậu hủ chiên + dầu mè + củ cải nạo: Chiên đậu hủ với dầu mè sau đó ép hoặc để ra giấy cho hút dầu ra hết . Lấy củ cải trắng nạo trộn với tàu hủ rồi rưới tamari lên ăn. Ăn từng miếng tàu hủ khoảng 1/3 miếng . Ăn từng chút khi nào tiêu rồi ăn tiếp.
Đối với bệnh nhân bị Ung thư tuyến giáp cần ăn thêm một số món sau:
-Ăn xích tiểu đậu sống + Phổ tai ( Kombu) : hấp chín ăn với cơm hoặc nấu uống.(Xem hướng dẫn : XÍCH TIỂU ĐẬU + PHỔ TAI (KOMBU)
Cách sử dụng phối hợp giữa Age Reviver và IMMUNE REVIVER như sau :
-Đối với người dưới 60 tuổi :
+ 3 Ngày đầu uống : 1 viên Age Reviver+ 1 viên IMMUNE REVIVER
+ Ngày 4 : 2 viên Age Reviver + 2 viên IMMUNE REVIVER
+ Ngày 5 : 2 viên Age Reviver + 4 viên IMMUNE REVIVER
Nếu thấy khỏe thì duy trì liều lượng 4 viên IMMUNE REVIVER. Nếu không khỏe cứ tăng IMMUNE REVIVER lên dần liều lượng tối đa 6 viên / ngày.
-Đối với người trên 60 tuổi : dùng tăng dần liều lượng như sau :
+ Ngày đầu uống 1/2 viên Age Reviver
+ Ngày 2: 1/2 viên Age Reviver + 1/2 viên IMMUNE REVIVER
+Ngày 3 : 1 viên Age Reviver+ 1 viên IMMUNE REVIVER
+Ngày 4 : 1 viên Age Reviver+ 2 viên IMMUNE REVIVER
+Ngày 10 : 1 viên Age Reviver + 3 viên IMMUNE REVIVER nếu thấy khỏe thì duy trì liều lượng còn không khỏe thì tăng liều lượng viên IMMUNE REVIVER đến tối đa 6 viên / ngày
Viên men ruột 32 tỉ lợi khuẩn : hỗ trợ đường ruột , gia tăng sức đề kháng cơ thể chống lại bệnh tật
Phương pháp Thực Dưỡng Hiện Đại là phương pháp ĂN UỐNG, SINH HOẠT, và VẬN ĐỘNG CƠ THỂ phù hợp với quy luật tự nhiên nhằm giúp KHÔI PHỤC HỆ LẠI HỆ MIỄN DỊCH từ đó kích hoạt KĨ NĂNG TỰ CHỮA LÀNH của cơ thể . Đây KHÔNG PHẢI là PHƯƠNG PHÁP TRỊ BỆNH hay phương pháp ăn GẠO LỨT MUỐI MÈ (hay phương pháp ĂN SỐ 7) trong thời gian dài như mọi người vẫn nhầm tưởng .
Thông tin trên website này chỉ mang tính chất tham khảo, không được xem là tư vấn y khoa và không nhằm mục đích thay thế cho tư vấn, chẩn đoán hoặc điều trị từ nhân viên y tế. Khi có vấn đề về sức khỏe hoặc cần hỗ trợ cấp cứu người đọc cần liên hệ bác sĩ chuyên khoa.
Gửi bình luận của bạn