Trong những năm gần đây bệnh trầm cảm đang trở nên ngày càng phố biến và gia tăng nhanh chóng đặc biệt ở giới trẽ. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ hai tiến công sức khỏe con người (chỉ sau tim mạch). Bệnh trầm cảm nếu không được theo dõi và điều trị kịp thời có thể dẫn đến nguy cơ gây tử vong không kém các bệnh nan y khác như tim mạch , ung thư. Bài viết này Thực Dưỡng Thiên Ân xin gửi đến bạn đọc những kiến thức cơ bản về bệnh trầm cảm và cách trị dứt bệnh trầm cảm theo pp thực dưỡng.
1. HIỂU VỀ TRẦM CẢM
Trầm cảm là một chứng bệnh liên quan đến rối loạn về cảm xúc . Người bệnh trầm cảm thường có các biểu hiện cảm xúc ban đầu như : buồn bã, chán nãn , giảm động lực và hứng thú trong mọi việc cho dù là công việc lúc trước mình yêu thích . Ở mức độ nặng hơn bệnh nhân còn có các triệu chứng như :
-Dễ bị kích động hay cáu gắt , giận dữ
-Rối loạn giấc ngủ
-Luôn cảm thấy tội lỗi , thất vọng.
- Muốn chạy trốn , thoát khỏi hoàn cảnh hiện tại.
-Có ý định tự tử.
Khác với những bệnh lý về thể chất, người bệnh trầm cảm thường ít khi biết được mình đang mắc bệnh và thường chủ quan cho rằng mình có thể tự thoát khỏi căn bệnh này cho đến khi có những biểu hiện rõ ràng như nghĩ đến cái chết và có ý định tự tử thì bệnh đã trở nên trầm trọng.
Bệnh trầm cảm phổ biến hơn chúng ta nghĩ ,các nghiên cứu cho thấy có đến 80% dân số trên thế giới từng mắc bệnh trầm cảm ở một giai đoạn nào đó trong đời. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ lứa tuổi nào đặc biệt là những đối tượng gặp nhiều khó khăn, trắc trở trong công việc , cuộc sống.
Bệnh trầm cảm mức độ nhẹ xảy ra tạm thời trong thời gian ngắn thì bệnh nhân có thể tự điều chỉnh và hết bệnh. Tuy nhiên đối với những người bị bệnh trầm cảm nặng nảy sinh ý định tự tử thì cần phải có người canh giữ liên tục để tránh cho bệnh nhân thực hiện ý định tự tử .
Những nguyên nhân gây ra bệnh trầm cảm chủ yếu gồm :
-Do yếu tố tâm lý : Stress , mâu thuẩn trong gia đình , bạn bè, sốc tâm lý.
- Do sử dụng chất kích thích gây nghiện : nghiện sử dụng ma túy , thuốc lá , rượu bia thường gây tổn thương đến não và gây trầm cảm.
- Do bệnh lý ở não : tổn thương não, u não , viêm não cũng có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm do tổn thương cấu trúc não.
2.LỐI THOÁT CHO BỆNH TRẦM CẢM
Các nghiên cứu về não bộ và thần kinh cho thấy , não bộ của chúng ta thường tiết ra nội tiết tố giúp ta có cảm giác vui sống và yêu đời gọi là Serotonin . Tuy nhiên ở bệnh nhân trầm cảm não không sản xuất ra nội tiết tố Serotonin khiến cho bệnh nhân không còn cảm giác yêu đời, mất đi động lực sống và thường có khuynh hướng lẫn tránh, hoặc ý định tự tử .
Để điều trị trầm cảm các Bác sỹ thường sử dụng các loại thuốc bổ sung Serotonin như : Aropax, Endeep, Lexapro, Cymbantan.....Các loại thuốc này chỉ là giải pháp tình thế tạm thời “cắt cơn” cho bệnh nhân trong thời gian đầu . Nếu sử dụng lâu dài bệnh nhân càng phụ thuộc vào hoàn toàn vào thuốc bên ngoài đồng thời phải tăng liều lượng do các loại thuốc này là hóa chất nên bị gan và thận trung hòa và đào thải.
Lúc này tình trạng bệnh nhân sẽ trở nên rất nguy hiểm vì bệnh nhân sẽ tìm mọi cách để “tự tử” . Người bệnh cần phải có người theo dõi chăm sóc 24/24 để ngăn bệnh nhân thực hiện ý định tự tử.
Để trị dứt trầm cảm một cách hiệu quả và an toàn người bệnh cần áp dụng chế độ ăn uống , sinh hoạt quân bình theo phương pháp thực dưỡng . Bên cạnh đó dùng thêm trợ phương là viên thảo dược Phục Hồi Hệ Thần Kinh Neuro Zeal và Phục hồi sinh lực Age Reviver.
Tương tư như Trị tiểu đường, Trị Bệnh Trầm cảm cũng bao gồm 2 giai đoạn :
+Giai đoạn 1 : Kết hợp dùng thuốc tây (nếu đang dùng) với NeuroZeal + Age Reviver .
Sử dụng kết hợp thuốc tây và thảo dược trung bình khoảng 3- 6 tháng khi cảm nhận thuốc của chúng tôi bắt đầu phát huy tác dụng thì giảm dần thuốc của Bác sĩ. Mỗi lần giảm khoảng 1/4 liều lượng thuốc tây cách vài tuần nếu tình trạng bệnh cải thiện thì giảm tiếp 1/4 cho đến khi giảm hết 100% thuốc tây.
+ Giai đoạn 2 : Chỉ sử dụng thảo dược NeuroZeal + Age Reviver và giảm dần.
Lúc này bệnh nhân não bệnh nhân đã tự sản xuất được Serotonin của chính mình . Tiếp tục sử dụng NeuroZeal + Age Reviver thêm 3-6 tháng , sau đó giảm dần 50% liều lượng thuốc trong 3-6 tháng nữa cho đến khi bệnh dứt thì ngưng hẵn thuốc thảo dược . Bệnh nhân cần duy trì chế độ ăn uống sinh hoạt theo phương pháp thực dưỡng để duy trì sức khỏe .
3.CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG SINH HOẠT QUÂN BÌNH THEO PP THỰC DƯỠNG CHO BỆNH NHÂN TRẦM CẢM
3.1. Chế độ ăn uống :
+ Ăn uống theo pp thực dưỡng hiện đại : CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG THEO PHƯƠNG PHÁP THỰC DƯỠNG HIỆN ĐẠI
Bên cạnh việc sử dụng các loại thuốc thảo dược để gia tăng hiệu quả trị bệnh bệnh nhân có thể dùng thêm một số loại thực phẩm tốt cho thần kinh như :
- Ăn xích tiểu đậu , phổ tai , bí rợ : tốt cho thần kinh và cả bệnh tiểu đường.
>>> Click xem hướng dẫn cách làm món xích tiểu đậu , phổ tai , bí rợ tại đây
-Ăn kê lứt : nấu với cơm hoặc ăn riêng mỗi lần ăn 1 muỗng.
-Ăn muối mè : 18 mè 1 muối.
-Ăn hạt bạch quả : ngày 3 hạt
-Ăn hạt óc chó : Hạt óc chó rất tốt cho não và tim mạch. ăn ngày 1-2 hạt trong 2-3 ngày rồi thay đổi không ăn liên tục nhiều ngày.
- Uống Cà phê Đức : Uống ngày 3 lần .
Uống Canh dưỡng sinh trước khi ngủ sẽ giúp an thần ngủ ngon. Ngoài ra canh dưỡng sinh giúp trị đau dạ dày, diệt virus vi khuẩn rất tốt.
>>>CLICK XEM THÔNG TIN CANH DƯỠNG SINH TẠI ĐÂY<<<
- Uống men vi sinh 32 tỉ lợi khuẩn : Các nghiên cứu gần đây đã phát hiện ra rằng "hệ khuẩn đường ruột được xem là bộ não thứ 2 của con người" . Bằng cách bổi sung lợi khuẩn giúp cân bằng hệ khuẩn đường ruột sẽ làm cải thiện chức năng và hoạt động của hệ thần kinh . Từ đó giúp giảm stress và cải thiện đáng kể tình trạng trầm cảm.
>>> Click xem thông tin về MEN VI SINH 32 TỈ LỢI KHUẨN tại đây
3.. Sinh hoạt , điều chỉnh cơ thể quân bình :
+ Sáng đi bộ , phơi nắng .
+ Tối tập ngồi thiền , tĩnh tâm.
Trên đây là Hướng dẫn cách áp dụng phương pháp thực dưỡng để trị bệnh trầm cảm . Hy vọng những hướng dẫn này sẽ cung cấp một giải pháp mới an toàn và hiệu quả hơn để trị dứt căn bệnh này. Chúng tôi sẽ liên tục cập nhật những thông tin mới nhất trong các bài viết tới . Hãy theo dõi website Thực Dưỡng Thiên Ân thường xuyên để không bỏ lỡ những kiến thức bổ ích về áp dụng Thực Dưỡng Hiện Đại để phòng và trị bệnh nhé.
(Thực dưỡng Thiên Ân sưu tầm và tổng hợp)
Gửi bình luận của bạn